0777333444
Xem Gia đình Ấm áp
首页 >M88
【phim sex việt】Toà án Công lý Quốc tế quyền lực thế nào?
发布日期:2024-05-02 18:17:07
浏览次数:060

Tòa án Công lý Quốc tế (International Court of Justice - ICJ) được thành lập bởi Hiến chương Liên hợp quốc,àán CônglýQuốctếquyềnlựcthếnàphim sex việt năm 1945 tại Hội nghị San Francisco, Mỹ, cũng là nơi Liên Hợp Quốc được "khai sinh".

Trong số sáu cơ quan chính của Liên Hợp Quốc (Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Hội đồng Ủy thác, Tòa án Công lý Quốc tế và Ban Thư ký Liên Hợp Quốc), ICJ là cơ quan duy nhất không nằm ở New York. ICJ bắt đầu hoạt động năm 1946, trụ sở tại Cung điện Hòa bình, The Hague, Hà Lan.

【phim sex việt】Toà án Công lý Quốc tế quyền lực thế nào?

ICJ có hai vai trò: giải quyết các tranh chấp pháp lý giữa các quốc gia đệ trình lên theo luật pháp quốc tế; tham vấn các vấn đề pháp lý liên quan các cơ quan của Liên hợp quốc.

【phim sex việt】Toà án Công lý Quốc tế quyền lực thế nào?

Hội đồng thẩm phán của Toà án Công lý Quốc tế được lựa chọn thế nào?

【phim sex việt】Toà án Công lý Quốc tế quyền lực thế nào?

Tòa án có 15 thẩm phán, được bầu với nhiệm kỳ 9 năm bởi Đại hội đồng Liên hợp quốc và Hội đồng Bảo an. Đây là những người được bầu chọn trong số những người có tư cách đạo đức cao, có trình độ, được bổ nhiệm vào các cơ quan tư pháp cao nhất tại đất nước họ hoặc là những luật gia có năng lực được công nhận về luật pháp quốc tế.

Theo Điều 9 trong Quy chế của mình, ICJ phải đại diện cho các hình thức chính của nền văn minh và các hệ thống pháp luật chính của thế giới. Do đó, cơ cấu, quốc tịch các thẩm phán phải được phân bổ theo quy tắc đồng đều. Cụ thể, Tây Âu và các quốc gia khác có 5 người; châu Á - 3 người; Châu Phi - 3 người, Đông Âu - 2 người và Mỹ Latinh - 2 người.

Hội đồng Thẩm phán, Toà án Công lý quốc tế trong một phiên điều trần. Ảnh: ICJ

Hội đồng Thẩm phán, Toà án Công lý quốc tế trong một phiên điều trần. Ảnh: ICJ

Trong 15 thẩm phán không thể có 2 người của cùng một quốc gia. Và sau khi được bầu, thẩm phán đó không được tham dự chính phủ của quốc gia mình hay bất kỳ quốc gia nào khác. Bất chấp những lo ngại rằng các thẩm phán của ICJ có thể thiên vị, các nghiên cứu chỉ ra rằng trong các bản án, các thẩm phán của ICJ sẵn sàng bỏ phiếu chống lại chính phủ quốc gia của họ.

15 thẩm phán sau đó sẽ tự bầu chủ toạ và phó chủ toạ, mỗi chức vụ nhiệm kỳ ba năm và hưởng lương hằng năm 180.000-200.000 USD mà không bị trừ thuế. Sau thời hạn 9 năm làm việc, các thẩm phán được nhận lương hưu hằng năm, bằng nửa mức lương khi đương nhiệm. Riêng chủ toạ và thư ký sẽ được cư trú ngay tại Cung điện Hòa bình.

Chủ toạ đương nhiệm của ICJ là bà Joan E. Donoghue, 67 tuổi, quốc tịch Mỹ, tiến sĩ luật, từng làm cố vấn pháp lý Bộ Ngoại giao dưới thời Tổng thống Barack Obama. Phó chủ toạ là ông Kirill Gevorgian, 69 tuổi, quốc tịch Nga, từng làm Vụ trưởng pháp chế Bộ Ngoại giao Nga và đại sứ nước này tại Hà Lan.

Khi nào được đệ trình vụ việc lên Tòa án Quốc tế?

Chỉ các quốc gia có chủ quyền mới đủ danh nghĩa, điều kiện tham gia vụ kiện trước ICJ. Điều này có nghĩa, ICJ không có thẩm quyền giải quyết các đơn từ các cá nhân, tổ chức phi chính phủ, tập đoàn hoặc bất kỳ tổ chức tư nhân nào.

Tòa án Quốc tế không có thẩm quyền xét xử các cá nhân bị buộc tội phạm tội ác chiến tranh hoặc tội ác chống lại loài người. Vì đây không phải là tòa án hình sự nên không có công tố viên có thể tiến hành tố tụng.

Ngoài ra, đây cũng không phải là tòa án trên cấp tối cao của một quốc gia. ICJ không hoạt động như một "tòa án cuối cùng" cho các bị cáo, nguyên đơn, bị đơn cá nhân. Nó cũng không phải là tòa phúc thẩm cho bất kỳ tòa án quốc tế nào. Do đó, ví dụ một cá nhân bị toà án tối cao của một quốc gia tuyên án tử hình vì tội hình sự, thì ICJ chắc chắn không phải là nơi "kêu oan" phù hợp của họ.

Các vụ việc của tổ chức, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân không thuộc các vụ việc được ICJ giải quyết. Nếu muốn khởi kiện, cá nhân, doanh nghiệp buộc phải nhờ chính phủ mình đứng ra đóng vai trò nguyên đơn cho mình. Đây cũng là một trong những quy chế khiến ICJ bị chỉ trích nhiều nhất.

Có nhất thiết phải thi hành bản án của Tòa án Quốc tế?

Tòa quyết định các tranh chấp giữa các quốc gia, dựa trên sự tham gia tự nguyện của các quốc gia liên quan. Nếu một quốc gia đồng ý tham gia tố tụng, quốc gia đó có nghĩa vụ tuân theo quyết định của tòa án.

Điều 60, Quy chế Toà án Công lý Quốc tế nêu, bản án của ICJ là cuối cùng và không có kháng cáo. Trong trường hợp có tranh chấp về phán quyết, HĐXX sẽ giải thích bản án đó theo yêu cầu của bất kỳ bên nào tham gia tố tụng.

ICJ không có quyền thi hành bản án, cũng không có lực lượng cảnh sát quốc tế nào tồn tại để đảm bảo việc tuân thủ bản án của ICJ. Song Điều 94 của Hiến chương Liên hợp quốc quy định: "Mỗi quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc cam kết tuân thủ phán quyết của tòa án trong mọi vụ kiện mà họ là một bên nguyên đơn hoặc bị đơn".

Cung điện Hoà bình tại The Hague, nơi đặt trụ sở của Toà án Công lý Quốc tế. Ảnh: Jero en Bouban

Cung điện Hoà bình tại The Hague, nơi đặt trụ sở của Toà án Công lý Quốc tế. Ảnh: Jero en Bouban

Trong 76 năm tồn tại, ICJ đã đưa ra 169 bản án, tức chỉ khoảng 2 vụ việc mỗi năm, song đều là các vấn đề quan trọng gây tranh cãi dai dẳng nhiều năm, về biên giới đất liền và trên biển, chủ quyền lãnh thổ, quan hệ ngoại giao, quyền tị nạn, quốc tịch và quyền kinh tế...

Trong bài phát biểu của mình tại phiên họp đầu tiên của Tòa án, vào ngày 18/4/1946, Chủ tịch đầu tiên của Đại hội đồng Liên Hợp quốc, Paul-Henri Spaak, nói: "Tôi không mạo hiểm khẳng định rằng Tòa án Công lý Quốc tế là cơ quan quan trọng nhất của Liên hợp quốc. Nhưng tôi có thể nói rằng, chẳng có cơ quan nào quan trọng hơn nó".

Thực tế cũng chứng minh, trong 169 phán quyết đã có hiệu lực, chỉ có 2 vụ án mà các bên thua kiện không thực thi bản án.

Đó là Albania, trong vụ kiện kênh Corfu năm 1949, từ chối trả Vương Quốc Anh 844.000 bảng (tương đương 24,4 triệu bảng ngày nay) tiền bồi thường thiệt hại.

Đất nước thứ hai không thi hành bản án của ICJ là Mỹ, khi họ thua kiện trước Nicaragua năm 1986 vì "sử dụng vũ lực can thiệp an ninh quốc gia khác". Mỹ từ chối tham gia tố tụng, cho rằng ICJ thiếu thẩm quyền xét xử vụ việc, do đó không bồi thường.

Dù vậy, bản án của ICJ đóng một vai trò quan trọng trong quyết định của chính phủ Mỹ sau này, góp phần thay đổi chính sách của Mỹ ở Nicaragua và sớm kết thúc cuộc xung đột sau đó. Nhiều quốc gia nhỏ cũng coi ICJ là phao cứu sinh cuối cùng, trong các vụ kiện chống lại quốc gia hùng mạnh nhất thế giới.

Hải Thư(Theo ICJ, The Guardian, NYT, UN)

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0222666000

FAX:0444444444

Copyright © 2024 Powered by Xem Gia đình Ấm áp